Giải Toán Tuổi thơ số 189 + 190, chuyên mục Thi giải toán qua thư
- Thứ ba - 08/11/2016 21:54
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Toán Tuổi thơ số 189 + 190
Chuyên mục: Thi giải Toán qua thư
------------------------------------------------------
Bài 1: Tuấn có một miếng bìa hình chữ nhật, chiều dài 20 cm, chiều rộng 10 cm. Tuấn cắt ở mỗi góc miếng bìa một hình vuông cạnh 3 cm. Tính chu vi và diện tích phần còn lại của miếng bìa đó.Chuyên mục: Thi giải Toán qua thư
------------------------------------------------------
Bài giải:
Diện tích miếng bìa hình chữ nhật ban đầu là:
20 x 10 = 200 (cm2)
Diện tích mỗi góc bìa hình vuông bị cắt đi là:
3 x 3 = 9 (cm2)
Diện tích phần cắt đi là:
9 x 4 = 36 (cm2)
Diện tích phần còn lại của miếng bìa là:
200 – 36 = 164 (cm2)
Chu vi phần còn lại của miếng bìa chính bằng chu vi của hình chữ nhật ban đầu vì phần cắt đi của miếng bìa có dạng hình vuông nên độ dài đoạn cắt đi bằng độ dài đoạn còn lại. Vậy chu vi của miếng bìa là:
(20 + 10 ) x 2 = 60 (cm)
Đáp số: Chu vi: 60 cm
Diện tích: 164 cm2
Bài 3: Ngày đầu đi học,Diện tích miếng bìa hình chữ nhật ban đầu là:
20 x 10 = 200 (cm2)
Diện tích mỗi góc bìa hình vuông bị cắt đi là:
3 x 3 = 9 (cm2)
Diện tích phần cắt đi là:
9 x 4 = 36 (cm2)
Diện tích phần còn lại của miếng bìa là:
200 – 36 = 164 (cm2)
Chu vi phần còn lại của miếng bìa chính bằng chu vi của hình chữ nhật ban đầu vì phần cắt đi của miếng bìa có dạng hình vuông nên độ dài đoạn cắt đi bằng độ dài đoạn còn lại. Vậy chu vi của miếng bìa là:
(20 + 10 ) x 2 = 60 (cm)
Đáp số: Chu vi: 60 cm
Diện tích: 164 cm2
Bé dậy 6 giờ
Ngước lên đồng hồ
Ngây thơ hỏi mẹ:
Bao giờ kim ngắn ( kim giờ)
Che bởi kim dài ( kim phút)
Có bạn nào tài
Trả lời giúp mẹ?
Bài giải:
Lúc 6 giờ, kim giờ cách kim phút khoảng cách bằng 6/12 vòng đồng hồ.
Trong 1 thời gian, kim phút đi được 1 vòng đồng hồ thì kim giờ mới đi được 1/12 vòng đồng hồ. Vật hiệu vận tốc giữa kim phút và kim giờ là:
1 – 1/12 = 11/12 ( vòng đồng hồ)
Vậy sau ít nhất bao lâu để kim phút lại trùng lên kim giờ là:
6/12 : 11/12 = 6/11 (giờ)
Đáp số: 6/11 giờ
Bài 5: Năm bạn đứng xếp hàng ngang, mỗi bạn đều cầm một số bông hoa. Tổng số bông hoa của năm bạn là 45. Khi nhìn sang bên phải mình, mỗi bạn Đào, Giang, Dương, Hồng thấy tổng số bông hoa mà các bạn đứng bên phải mình có theo thứ tự là 34, 24, 15 và 7 bông hoa. Hỏi mỗi bạn Đào, Giang, Dương, Hồng cầm bao nhiêu bông hoa?Lúc 6 giờ, kim giờ cách kim phút khoảng cách bằng 6/12 vòng đồng hồ.
Trong 1 thời gian, kim phút đi được 1 vòng đồng hồ thì kim giờ mới đi được 1/12 vòng đồng hồ. Vật hiệu vận tốc giữa kim phút và kim giờ là:
1 – 1/12 = 11/12 ( vòng đồng hồ)
Vậy sau ít nhất bao lâu để kim phút lại trùng lên kim giờ là:
6/12 : 11/12 = 6/11 (giờ)
Đáp số: 6/11 giờ
Bài giải:
Theo bài ra ta có thứ tự đứng của các bạn theo hàng ngang từ trái sang phải là: Đào, Giang, Dương, Hồng, bạn cuối cùng.
Vì khi nhìn sang bên phải mình bạn Hồng thấy có 7 bông hoa nên bạn cuối cùng có 7 bông hoa.
Bạn Dương nhìn sang bên phải thấy có 15 bông hoa, đó là số hoa của bạn Hồng và bạn cuối cùng. Vậy số hoa của bạn Hồng là: 15 – 8 = 7 ( bông)
Tương tự ta có số hoa của mỗi bạn như sau:
Số hoa của bạn Dương là: 24 – 15 = 9 ( bông)
Số hoa của bạn Giang là: 34 – 24 = 10 (bông)
Số hoa của bạn Đào là: 45 – 34 = 11 ( bông)
Đáp số: Đào 11 bông hoa
Giang 10 bông hoa
Dương 9 bông hoa
Hồng 8 bông hoa
Theo bài ra ta có thứ tự đứng của các bạn theo hàng ngang từ trái sang phải là: Đào, Giang, Dương, Hồng, bạn cuối cùng.
Vì khi nhìn sang bên phải mình bạn Hồng thấy có 7 bông hoa nên bạn cuối cùng có 7 bông hoa.
Bạn Dương nhìn sang bên phải thấy có 15 bông hoa, đó là số hoa của bạn Hồng và bạn cuối cùng. Vậy số hoa của bạn Hồng là: 15 – 8 = 7 ( bông)
Tương tự ta có số hoa của mỗi bạn như sau:
Số hoa của bạn Dương là: 24 – 15 = 9 ( bông)
Số hoa của bạn Giang là: 34 – 24 = 10 (bông)
Số hoa của bạn Đào là: 45 – 34 = 11 ( bông)
Đáp số: Đào 11 bông hoa
Giang 10 bông hoa
Dương 9 bông hoa
Hồng 8 bông hoa